Onii Chan thông thường được dùng để chỉ mối quan hệ anh trai trong giao tiếp. Không nhất thiết chỉ dùng trong quan hệ anh trai, bạn có thể bắt gặp những người dùng để gọi bạn bè hoặc một ai đó nhằm thể hiện sự tôn trọng, ngưỡng mộ.
Nguồn gốc ra đời của thuật ngữ Onii Chan
Onii Chan là từ được sử dụng rất lâu từ tháng 8 năm 2007 theo nhận định của một số người, nó xuất hiện trong cổng thông tin điện tử từ điển của Urban Dictionary. Dùng để diễn tả cách xưng hô vô cùng thân mật của một ai đó đối với những người lớn tuổi bên Nhật Bản.
Cho đến năm 2008, cụm từ Onii Chan được sử dụng rộng rãi hơn ở một số video được đăng tải trên các trang mạng xã hội như youtube, tik tok,… để giải thích thêm về một số trường hợp khác cũng sử dụng từ ngữ này. Bên cạnh cách xưng hô Onii Chan với những người lớn tuổi, họ còn xưng hô với những nhân vật anime mà họ yêu thích.
Vì vậy, mà từ Onii Chan ngày càng được phổ biến không những trong nước mà còn lan khắp các nước láng giềng. Không những thế họ còn bắt chước nhại lại cụm từ đó từ các bộ phim hoạt hình hay phim tình cảm được chiếu trên đài truyền hình.
Sự phổ biến nhanh chóng, đã có nhiều bản tài liệu được xuất bản trên các trang youtube hay được các nhà xuất bản chia sẻ trên các web và đặc biệt là Facebook – nơi mà có nhiều người thích thú khi được người khác hỏi đến nhân vật của họ khi nói đến chữ Onii Chan.
Đến năm 2015, thuật ngữ Onii Chan đã là một phần quan trọng trong các câu từ xu hướng của giới trẻ. Từ đó, chúng ta có thể thấy sự yêu mến của họ to lớn như thế nào khi xưng hô Onii Chan với những nhân vật mà họ theo đuổi.
“Onii Chan” nghĩa là gì trong tiếng Nhật nghĩa là gì?
Cụm từ Onii Chan dịch theo sát nghĩa tiếng Nhật là anh trai, con gái sẽ xưng hô với những người anh lớn tuổi hơn. Cách xưng hô này không phân biệt người thân hay người trong xã hội, với những người lớn tuổi hơn đều gọi là Onii Chan.
Tuy nhiên mức độ phổ biến Onii Chan chỉ ở trong nước, mọi người trên thế giới biết đến cách xưng đặc trưng này qua các bộ anime và manga Nhật Bản. Tại Việt Nam, Onii Chan cũng được giới trẻ sử dụng, dùng để gọi những nhân vật nam họ yêu thích trong anime để tạo ấn tượng đối với những bạn nam dễ thương trên mạng.
Nhưng không nên lạm dụng cách xưng hô Onii Chan trong các mối quan hệ, tùy tình huống mới dùng đến nó. Cách xưng hô này khá thân mật, chỉ dùng cho anh trai hoặc những người có mối quan hệ thân thiết với bạn. Vì thế tuyệt đối không dùng với những ai có địa vị cao trong xã hội, vai vế cao như giáo viên.
Cách sử dụng hậu tố “Chan”
Trước khi tìm hiểu cách sử dụng hậu tố “Chan” thì bạn hãy nắm rõ khái niệm về hậu tố. Nó được xem là phụ tố thêm vào sau tên của mỗi người, tính đến thời điểm hiện tại có rất nhiều hậu tố sử dụng trong giao tiếp. Tuy nhiên “Chan” vẫn phổ biến nhất, có thể gọi thân mật Onii Chan trong giao tiếp với người khác.
Đối với những ai có niềm yêu thích với tiếng Nhật thì họ tò mò hậu tố trong cách xưng hô của người bản địa. Hầu hết những người sử dụng “Onii Chan” trong giao tiếp đều xưng hô với người thân. Ngoài ra còn dùng để gọi những cô bé dễ thương, đáng yêu như Onii Chan, Kaori Chan, Haruka Chan,..
Bên cạnh đó hậu tố “Chan” còn được dùng cho những thú nuôi trong gia đình, điều đó thể hiện tình yêu thương của người chủ đến vật nuôi. Có thể thấy cách sử dụng hậu tố này có thể dùng trong nhiều trường hợp. Không nên dùng Onii Chan với người có địa vị cao quý như thầy cô, ông bà.
Một số hậu tố phổ biến gọi trong tiếng Nhật
Trong tiếng Nhật hệ thống xưng hô rất nhiều gồm Sama, San, Chan và Kun. Sử dụng hậu tố nhằm thể hiện sự tôn trọng lịch sự với đối phương, tuy nhiên dựa vào độ tuổi mà dùng hậu tố phù hợp. Trong văn hóa giao tiếp, hậu tố được xem như một nghi lễ không thể thiếu.
Nếu dùng sai Onii Chan vào tình huống không phù hợp thì bạn có thể bị hiểu lầm là người thất lễ và không gây điểm tốt trong mắt người Nhật. Hậu tố có tầm quan trọng trong giao tiếp nên bạn phải nắm rõ cách dùng của nó.
Hậu tố ” San” được dùng khá phổ biến
Đây là từ sử dụng rộng rãi, có thể áp dụng cho cả nam lẫn nữ kể cả tôn kính và thay thế cho Onii Chan. Hầu hết mọi trường hợp đều có thể dùng hậu tố “San”, đối với những ai không biết nên xưng hô như thế nào cho phù hợp thì đây là một cách giao tiếp phù hợp mà bạn có thể dùng. Tránh được tình trạng tạo điểm xấu trong mắt đối tượng giao tiếp.
Lưu ý không được kết hợp tên của bản thân với hậu tố này, đây được xem là một điều bất lịch sự. Nhiều người cho rằng việc sử dụng “San” vào sau tên không khác gì bảo đối phương quỳ lạy mình. Có thể dùng “San” vào trong các danh từ, nghề nghiệp như CopyYa-San, Honya-San,… Vì thế dễ bị nhầm lẫn trong giao tiếp, những bạn mới bắt đầu học tiếng Nhật nên để ý kỹ khi giao tiếp.
Một điều thú vị khi sử dụng hậu tố này là cách chơi chữ đối với những tên gọi có kết thúc bằng số 3 ở phía sau. Cách đọc số 3 được đọc là “San” nên đây cũng là trò chơi được nhiều bạn trẻ yêu thích.
Cách sử dụng hậu tố “Kun”
Sử dụng trong trường hợp những người nam có địa vị cao hơn hoặc có thể thấp hơn với đàn em. Để ý trong những bộ anime Nhật, giáo viên thường xuyên xưng hô với những học sinh nam bằng cách thêm hậu tố “Kun” vào sau tên gọi. Cách gọi này sẽ không thông dụng trong nhiều trường hợp như “San”.
Không được dùng “Kun” sau tên gọi của bản thân, điều đó không thể hiện sự tôn trọng với đối phương khi đang giao tiếp. Đặc biệt với những người cao và có địa vị lớn trong xã hội cũng không dùng hậu tố này. Phải thật cẩn trọng trong cách xưng hô, nên tìm hiểu kỹ để không sử dụng nhầm tình huống.
“Sama” chủ yếu được dùng trong tình huống nào?
Chắc hẳn hậu tố “Sama” không quá xa lạ với mọi người, đặc biệt đối với những ai là fan với anime hoặc manga. Nó được sử dụng đối với những ai có địa vị cần tôn kính như thần linh, ông bà vì khi sử dụng “Sama” thể hiện sự kính trọng. Đối với trường hợp ông bà là quy tắc, lễ nghi truyền thống trong nhiều gia đình. Đây là nét văn hóa truyền thống vẫn còn được lưu giữ đến tận thế hệ sau.
Đối với công ty, các cửa hàng hay đơn vị kinh doanh thì “Sama” được dùng giao tiếp với khách hàng với sắc thái lịch sự. Từ đó tạo ấn tượng tốt với khách hàng, họ cảm thấy bản thân được tôn trọng và sẽ trở lại nhiều lần.
Xưng hô trong tiếng Nhật
Không đơn giản như trong tiếng Anh, cách giao tiếp ở người Nhật khó và phức tạp hơn nhiều. Chỉ cần “you” là có thể xưng hô với mọi người tuy nhiên tiếng Nhật là trái ngược hoàn toàn. Tùy vào từng đối tượng sẽ có cách xưng hô khác nhau, mỗi vai vế bạn sẽ có tên gọi riêng.
Nhưng nó sẽ không quá khó khăn cho người mới bắt đầu học, bơi vì nó được chia thành 3 nhóm, xưng hô. Bạn chỉ cần nắm rõ cách dùng là có thể sử dụng thành thạo được.
Ngôi thứ nhất
Dùng “watashi” chỉ bản thân ở mọi tình huống khác nhau, thể hiện sự lịch sự và trang trọng với đối phương. Đây được xem là cách xưng hô khiêm tốn và lễ phép nhất trong ngôi thứ nhất, thông thường dùng chủ yếu trong các buổi lễ trang nghiêm. Bên cạnh đó, khi con gái dùng mang sắc thái dễ thương và khép nép trước người đối diện.
Cũng giống như tiếng Việt, cách xưng hô “ore” chỉ dùng các mối quan hệ thân thiết giữa bạn bè với nhau hoặc có thể dùng với những ai nhỏ tuổi hơn. Theo phong cách đường phố thì những bạn nam thường dùng để nói chuyện với nhau.
Những người có mối quan hệ xích mích và những người xã hội đen cũng hay có cách xưng hô “ore”. Tuy nhiên cách gọi này rất bất lịch sự và không tôn trọng với đối phương.
Ngôi thứ hai
Khi gặp những người con trai lớn tuổi hơn nhưng không quen biết thì không nên dùng Onii Chan, chỉ được xưng hô bằng Anata. Nhưng khi bạn dùng “shokun” thì nó lại mang sắc thái khác, thể hiện sự thân mật và cách nói này theo kiểu cách trang trọng hơn. Khi muốn lịch sự và gần gũi bạn có thể dùng “shokun” thay thế cho Onii Chan để giao tiếp.
Kiểu gọi “kimi” hoặc Onii Chan dùng cho những người nhỏ tuổi hơn, thể hiện lịch sự của các bạn nam dành cho bạn nữ. Giáo viên cũng thường dùng “kimi” với học sinh của họ, nó khá thông dụng trong trường học.
Trong ngôi thứ hai, khi dùng “omae” hoặc ‘temae” với đối phương chủ yếu là bằng tuổi và ngang vai vế. Cách xưng hô thường được dùng trong tình huống chửi bới và sỉ nhục đối phương nên giọng điệu khá sỗ sàng, thô tục và thiếu lịch sự. Không nên sử dụng cách xưng hô này trong mọi tình huống giao tiếp vì nó sẽ gây mất thiện cảm, để lại ấn tượng xấu với người đối diện.
Ngôi thứ ba
Cách sử dụng ngôi thứ ba rất đa dạng, bạn có thể đề cập đến một đối tượng bất kỳ kể cả đó không phải là người nghe. Tùy vào người người nói chuyện mà bạn có thể lựa chọn từ xưng hô hợp lý như kare, Onii Chan, karera,.. và nên kết hợp thêm các hậu tố để lịch sự hơn.
Có rất nhiều hậu tố xưng hô, bạn phải dựa vào tình huống giao tiếp mà chọn cho phù hợp như anh trai thì dùng Onii Chan, cao hơn nữa thì dùng ano kata. Lưu ý sẽ có vài hậu tố không thể thêm vào sau tên của bản thân vì nó sẽ làm bạn thiếu lịch sự trong mắt người khác.
Trong mối quan hệ khác và những cách xưng hô
Đa số người Nhật Bản thường coi trọng việc phân vai vế, thứ bậc trong việc giao tiếp với nhau, vì thế mà cách xưng hô trong gia đình, bạn bè hay đồng nghiệp,… luôn được cẩn thận khi dùng từ.
Ngoài ra, việc xưng hô còn tùy thuộc vào mỗi hoàn cảnh, từng mối quan hệ và địa vị của người mà mình đang giao tiếp. Bạn phải lựa chọn từ ngữ xưng hô thích hợp để tránh bị hiểu lầm là thiếu lịch sự. Nếu bạn muốn gọi ai đó một cách thân mật thì có thể dùng Onii Chan.
Kết luận
Qua bài viết trên đã tổng hợp toàn bộ các kiểu xưng hô cơ bản, trong đó Onii Chan là cách gọi thông dụng được nhiều người Nhật sử dụng. Hy vọng các bạn có thể sử dụng thành thạo những mẫu câu trong đời sống và công việc để quá trình giao tiếp diễn ra thuận lợi.